Drouot.com>Arts d'Asie

Arts d'Asie

De l’Inde au Japon, en passant par la Chine, la Corée et les pays d’Asie du Sud-Est, les ventes aux enchères en ligne d’Arts d’Asie proposent un vaste panorama des arts d’Extrême-Orient.
sculpture, peintures et objets d’art du néolithique à nos jours sont accessibles dans des ventes live et des ventes online.
En particulier les trésors de l’empire du Milieu : céramiques des dynasties chinoises Tang et Song, porcelaines « bleu et blanc » des dynasties Yuan, Ming et Qing, objets en jade des dynasties Ming et Qing, peintures de la dynastie Tang, chevaux des dynasties Han et Tang, objets de lettrés.
Les amateurs trouveront aussi dans les ventes aux enchères d’arts asiatiques des bronzes dorés bouddhiques, des estampes et des objets en laque du Japon, des statuettes. Indiennes en bronze, des céramiques coréennes, etc.
Le saviez-vous ? Dopés par l’émergence rapide des grandes fortunes en Chine, les Arts d’Asie sont montés en puissance depuis 2005, et la fièvre asiatique s’est emparée des enchères de Hong Kong à Paris. Ainsi à l’Hotel Drouot en décembre 2016, un cachet impérial chinois d'époque Qianlong (1736-1795) estimé entre 800 000 et 1 million d’euros s’était envolé à 21 millions d'euros, un record mondial !Retrouvez sur Drouot.com les plus belles ventes aux enchères en ligne d’art d’asie à Paris, dans toute la France et à l’étranger (Angleterre, Allemagne, Espagne, Italie, Belgique, Suisse, Etats-Unis, etc.)

Voir plus

Lots recommandés

Ⓗ PHAM HAU (1905-1994) - "Chua Thay Pagode" Couvercle d'une boîte rectangulaire en bois laqué 35 x 12 cm Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Biographie: - Son vrai nom est Pham Quang Hau, originaire du village de Dong Ngac (également connu sous le nom de village de Ve), Tu Liem, Hanoi. Diplômé de l'école polytechnique de Hai Phong et a travaillé à la gare de Hanoï. Diplômé du Collège des Beaux-Arts d'Indochine, cours V (1929-1934). Membre fondateur de la Coopérative des artistes indochinois. A reçu le mérite Long Boi et le titre de Han Lam pour l'écriture du roi Bao Dai (1945). - En 1949, co-fonde l'École nationale des beaux-arts (prédécesseur de l'actuelle Université des beaux-arts industriels de Hanoï) et y enseigne jusqu'en 1965. Provenance: - Collection privée vietnamienne Description: Pham Hau est renommé pour ses peintures de paysages délicats, exécutées avec une précision méticuleuse jusqu'au millimètre près, que ce soit sur une toile mesurant jusqu'à 200 cm ou sur une petite boîte de 35x12 cm, il conserve le même souci du détail. La pagode Thay, un lieu emblématique pour de nombreux artistes à travers les générations, notamment ceux du Collège des Beaux-Arts d'Indochine, offre un paysage enchanteur sous tous les angles, particulièrement depuis les hauteurs. Pham Hau excelle à capturer cet espace vaste dans une peinture sur le couvercle d'une petite boîte en laque, où se superposent montagnes, nuages, et une végétation dense, créant une profondeur saisissante. Sous ce décor majestueux se niche une charmante pagode, avec ses structures architecturales anciennes. Des œuvres telles que celles-ci sont grandement appréciées par les amateurs d'art, qui peuvent les contempler, s'émerveiller devant le talent technique du maître laqueur Pham Hau. Phạm Hậu (1905-1994) "Chùa Thầy" Nắp hộp gỗ sơn mài hình chữ nhật 35 x 12 cm Tiểu sử: - Tên thật là Phạm Quang Hậu, Nguyên quán làng Đông Ngạc (còn gọi làng Vẽ), Từ Liêm, Hà Nội. Từng tốt nghiệp Trường Bách nghệ Hải Phòng và làm việc tại Ga xe lửa Hà Nội. Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa V (1929-1934). Là thành viên sáng lập Hợp tác xã các nghệ sĩ Đông Dương (La coopérative des artistes indochinois). Được vua Bảo Đại thưởng Long Bội tinh và sắc phong Hàn Lâm trước tác (1945). - Năm 1949, đồng sáng lập Trường Quốc gia Mỹ nghệ (tiền thân của Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội ngày nay) và giảng dạy tại trường đến năm 1965. Nguồn gốc: - Bộ sưu tập cá nhân Việt Nam Nội dung ý nghĩa: - Phạm Hậu nổi tiếng với việc vẽ những bức tranh phong cảnh tinh tế, tỉ mỉ tới từng mi-li-mét. Dù là tác phẩm lớn đến 200cm hoặc hơn; hay nhỏ như chiếc nắp hộp có kích thước 35x12cm ông đều sáng tác trong một tâm thế như nhau. - Chùa Thầy là địa danh thân thuộc với nhiều thế hệ họa sĩ, nhất là các họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Non nước hữu tình của Chùa Thầy nhìn ở góc nào cũng đẹp. Nhất là khi đứng bao quát tầm mắt trên cao. Phạm Hậu rất giỏi khi ông đưa không gian rộng lớn ấy thu vào trong một bức tranh trên chiếc nắp hộp sơn mài nhỏ xinh nhưng vẫn đầy đủ sự trùng điệp của núi, mây; xa, gần của lớp lang thực vật…Không những thế, nép dưới khung cảnh hùng vĩ ấy vẫn rất đủ đầy khi hình ảnh một ngôi chùa nhỏ xinh với đầy đủ các kết cấu kiến trúc cổ. - Những sáng tác như thế này rất được người yêu nghệ thuật ưa chuộng. Họ có thể cầm lên, ngắm nhìn và thưởng thức tài nghệ kỹ thuật của một bậc thầy sơn mài – Phạm Hậu.

Estim. 10 000 - 12 000 EUR

Ⓗ ALIX AYMÉ (1894-1989) - "Jeune fille allongée" Encre et couleur sur soie Signé en bas à droite 32 x 24 cm Provenance: collection privée vietnamienne Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Née le 21 mars 1894 à Marseille, Alix Aymé fait son entrée au Conservatoire de Toulouse en 1909, où elle est reconnue comme une prodige de la musique. Cependant, elle opte pour la peinture comme carrière lorsqu'elle s'installe à Paris pour étudier le dessin avec Desvallière et Maurice Denis en 1916. À la fin de l'année 1921, elle s'installe à Hanoï avec son mari, Paul, qui devient enseignant au lycée de Hanoï - École Albert Sarruat. Dès lors, sa vie est étroitement liée à cette terre jusqu'en 1945. Alix Aymé manie avec talent divers matériaux tels que la peinture à l'huile, la soie, le papier... Chaque matériau donne naissance à des œuvres caractéristiques qui remportent un vif succès. Elle voue un amour particulier à la laque et déploie des efforts considérables pour développer la peinture sur laque vietnamienne. Alix Aymé, passionnée par les matières traditionnelles en soie asiatique, est une véritable admiratrice de la laque. Ainsi, elle a utilisé l'or comme matériau incrusté sur la surface des fibres de soie pour créer un contraste visuel saisissant avec le fond lisse en soie. Même en repos, le visage de cette jeune femme révèle une légère inquiétude. ALIX AYMÉ éprouve une profonde empathie envers les femmes vietnamiennes, les représentant toujours avec un respect et une affection sincères. ALIX AYMÉ (1894-1989) "Cô gái nằm dài" Mực và màu trên lụa Ký phía dưới bên phải 32 x 24 cm Tiểu sử: - Alix Aymé sinh ngày 21-03-1894 tại Marseille. Năm 1909 bà đỗ vào Nhạc Viện Toulouse và được coi là một thần đồng âm nhạc, nhưng bà đã chọn hội họa cho sự nghiệp của mình khi bà chuyển đến Paris để học vẽ với Desvallière và Maurice Denis năm 1916. - Cuối năm 1921, bà cùng chồng chuyển đến Hà Nội – nơi Paul nhận việc dạy học tại trường Trung Học Hà Nội- Trường Albert Sarruat. Và từ đó cuộc đời bà gắn liền với mảnh đất này đến tận năm 1945. - Alix Aymé sử dụng nhuần nhuyễn nhiều chất liệu từ sơn dầu, lụa, giấy... Mỗi chất liệu bà đều có những tác phẩm tiêu biểu và đạt được nhiều thành công. Riêng với sơn mài, bà đã dành nhiều tình yêu đặc biệt với chất liệu này và có nhiều nỗ lực trong việc phát triển hội họa sơn mài của Việt Nam. Nguồn gốc: Bộ sưu tập cá nhân Việt Nam Mô tả: - Alix Aymé là người có nhiều thử nghiệm trên chất liệu lụa Á đông truyền thống. Bà là người yêu thích chất liệu sơn mài. Vì vậy, bà đã dùng vàng như một loại nguyên liệu dát lên bề mặt thớ lụa để tạo sự khác biệt về hiệu ứng thị giác cho nền lụa mịn màng. - Người thiếu nữ đang nằm nghỉ nhưng khuôn mặt vẫn đang phảng phất nỗi ưu tư. Khuôn mặt này rất giống với bức sơn dầu “Em bé đang ốm” của bà. Alix có sự đồng cảm sâu sắc với người phụ nữ Việt. Vì vậy, bà luôn vẽ về họ với một sự tôn trọng và trìu mến sâu sắc.

Estim. 10 000 - 15 000 EUR

Ⓟ VIETNAM, XIXe siècle - Élégant sabre d'apparat Le manche et le fourreau en bois à décor en incrustations de nacre de branches fleuries, le pommeau, la garde, la chappe et la bouterolle à décor à décor en argent ciselé et en repoussé de dragons et rinceaux. L'embout du pommeau prenant la forme d'une tête de chimère. Inscriptions "長生" et "護貪" sur chaque face de la lame. Longueur totale : 87 cm Longueur lame : 64 cm (usures et manques) Provenance : Ancienne collection Jean-Charles Tauzin (1889-1957) Đao trang trí tinh xảo, với tay cầm và vỏ đựng bằng gỗ trang trí bằng xà cừ Việt Nam, thế kỷ 19 Chiều dài tổng cộng: 87 cm Chiều dài lưỡi: 64 cm Nguồn gốc: Từ bộ sưu tập cũ của Jean-Charles Tauzin (1889-1957). Gia đình Tauzin, gốc từ tầng lớp thượng lưu lớn của Bordeaux, đã phát triển sự quan tâm đến Đông và Đông Dương qua ba thế hệ, từ cha đến con trai, rồi từ cha đến con gái. Georges Tauzin (1863-1941) đã là người đầu tiên nuôi dưỡng sự quan tâm này đến những vùng đất xa xôi dưới hình thức một nhà lữ hành lớn. Các thư của ông chứng minh về những chuyến đi của ông trong Ấn Độ Dương, miền Nam Á, châu Mỹ và Bắc Phi. Nhưng Jean-Charles Tauzin (1889-1957), dưới ảnh hưởng của cha mình và những phong trào nghệ thuật này, đã bắt đầu xây dựng một bộ sưu tập độc đáo.

Estim. 800 - 1 200 EUR

Ⓟ HENRI MÈGE (1904-1984) - "Soir à Hué, sur le fleuve des parfums, Huong Giang", 1982 Huile sur panneau Signé en bas à droite, daté et dédicacé au revers " À Berthe, à Marcel Pujol. Souvenir fidèle et affectueux, pour tout ce que nous avons aimé, hommage à notre amitié" 48 x 41.5 cm Provenance : Collection Marcel Pujol (1901-1990), militaire français déployé au Vietnam, au Cambodge et au Laos dans les années 1920-1930. Engagé dans l'armée en 1920, il fut intégré à la garde indochinoise en 1928. C'est lors de ses missions en Indochine que Marcel Pujol fit la rencontre du peintre Henri Mège en 1933, alors commandant de la garde impériale de Hué. De cette rencontre naquit une amitié profonde entre ces deux "frères d'armes", qui combattirent ensemble l'armée japonaise et furent compagnons de captivité lorsqu'ils furent emprisonnés. Cette amitié, marquée par des moments particulièrement éprouvants en Indochine, mais aussi des instants de joie lors de leurs retours respectifs en France, où ils se retrouvaient aux quatre coins du pays en famille, perdura jusqu'à la fin de leurs vies. Henri Mège, en signe d'affection, offrit à son ami Marcel de nombreuses œuvres - huiles sur toile, aquarelles, dessins et caricatures sur feuilles volantes -, conservées ensuite par la famille et que nous avons le privilège de présenter aujourd'hui. HENRI MÈGE(1904-1984) "Tối ở Huế, trên sông Hương", 1982 Sơn dầu trên gỗ ký phía dưới bên phải, ngày tháng và lời chú thích được ghi ở mặt sau: "Cho Berthe, cho Marcel Pujol. Kỷ niệm trung thành và ân cần, vì tất cả những gì chúng ta đã yêu thương, tôn vinh tình bạn của chúng ta" 48 x 41.5 cm Xuất xứ : Bộ sưu tập của Marcel Pujol (1901-1990), sĩ quan quân đội Pháp được cử đi Việt Nam, Campuchia và Lào trong những năm 1920-1930. Là trong những nhiệm vụ tại Đông Dương mà Marcel Pujol gặp họa sĩ Henri Mège vào năm 1933, khi ông là chỉ huy của bộ binh hoàng gia Huế. Mối quan hệ bạn bè này, đánh dấu bằng những thời kỳ đặc biệt khó khăn tại Đông Dương, nhưng cũng có những khoảnh khắc vui vẻ khi họ trở về nước Pháp, nơi họ sum họp cùng gia đình ở khắp nơi trên đất nước này, kéo dài cho đến cuối đời của họ. Henri Mège, như một biểu hiện của tình cảm, tặng cho bạn thân của mình Marcel nhiều tác phẩm - dầu trên vải, tranh nước, bức vẽ và châm biếm trên giấy -, sau đó được gia đình lưu giữ và chúng tôi rất may mắn được trình bày hôm nay.

Estim. 1 500 - 2 000 EUR

Ⓗ VIETNAM, XIXe siècle - Vase en porcelaine "Bleu de Hué" agrémenté d'un côté d'un décor de quatre oiseaux à côté de fleurs d'abricot, de l'autre côté, de bambou. Hauteur : 11.5 cm Diamètre : 12.5 cm (restauration) Il s'agit d'un type de signature en porcelaine commandé spécifiquement pour la cour de Hué vers les XVIIIe et XIXe siècles par les envoyés vietnamiens lorsqu'ils venaient en Chine. Les motifs décoratifs sur les articles en émail bleu de Hué sont tous réalisés par des artistes vietnamiens et livrés dans des fours à poterie. Par conséquent, même si elle a été créée par les Chinois, la porcelaine émaillée bleue de Hue conserve toujours l’esprit et l’âme vietnamienne. Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Ống sứ men lam Huế, còn được gọi là “Bleu de Hue". Một mặt vẽ tích Tứ Điểu Quần Mai, mặt còn lại vẽ Trúc Điểu. Không hiệu đề. Niên đại: TK XIX Chiều cao: 11.5 cm Đường kính: 12.5 cm Đây là loại sứ ký kiểu được đặt riêng cho triều đình Huế vào khoảng thế kỷ 18 - 19 do các sứ giả Việt Nam đặt hàng khi đến Trung Hoa. Những thiết kế trang trí trên đồ men lam Huế đều do các nghệ sĩ Việt Nam thực hiện và giao cho các lò gốm. Vậy nên, dù được tạo tác bởi người Hoa nhưng sứ men lam Huế vẫn giữ nguyên tinh thần và hồn Việt trong mỗi sản phẩm.

Estim. 6 000 - 8 000 EUR

Ⓗ TRAN HUU CHAT (1933-2018) - La fête de la Pagode des Parfums, 2006 Panneau en bois laqué et gravé sur fond noir Signé et daté en bas à gauche 100 x 180 cm Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Histoire: Tran Huu Chat était un artiste vietnamien connu pour ses peintures laquées sculptées représentant des scènes de village. Les représentations de Chat du conflit avec les États-Unis pendant les années 1960 lui ont valu la reconnaissance à travers son pays. Né le 10 juillet 1933 à Cháu Tiên, au Vietnam, il a travaillé pour le Parti communiste au milieu des années 1940 en tant qu'écrivain de slogans et illustrateur contre l'occupation française. En 1956, il a étudié à l'Académie des beaux-arts de Hanoï sous la direction de Hoàng Tích Chù, et a été reconnu comme illustrateur de livres pour enfants en temps de paix. Après des études de troisième cycle en Chine et en France, il a été envoyé sur le front de la guerre du Vietnam pour dépeindre la lutte du Viet Cong. Plus tard dans sa carrière, Chat s'est principalement concentré sur la représentation des minorités ethniques à la campagne. L'artiste est décédé en 2018 à Hanoï, au Vietnam. Aujourd'hui, un certain nombre d'œuvres de Chat sont conservées dans les collections du Musée national des beaux-arts du Vietnam à Hanoï. Provenance: - Le tableau gravé "Festival de la Pagode des Parfums" de l'artiste Tran Huu Chat a été acheté par le collectionneur N. M à l'artiste lui-même (vers 2015 - avec certificat d'original signé par l'artiste). Ensuite, propriété d'une famille à Hanoi. Actuellement, le tableau appartient également à une collection privée à Hanoï. - Le tableau a été imprimé dans le livre "Modern Art of Ha Tinh", 2017. Description : -L'œuvre représente l'image de l'une des fêtes les plus importantes du Vietnam, la Fête de la Pagode des Parfums, dans le style créatif typique de Tran Huu Chat. Le tableau dépeint méticuleusement une scène vaste, une mise en page complexe et de nombreux personnages, exigeant de l'artiste une recherche visuelle élaborée et une connaissance approfondie de la religion, des costumes nationaux, de la géographie, du paysage et de l'architecture ancienne. Le matériau de peinture à graver, populaire au Vietnam, est l'un des points forts de Tran Huu Chat. Dans son ensemble, le tableau évoque à la fois l'atmosphère solennelle d'un lieu de culte et l'animation colorée et festive, reflétant l'identité traditionnelle vietnamienne. Trần Hữu Chất (1933-2018) "Lễ hội Chùa Hương", 2006 Sơn mài và khắc gỗ Ký và ghi ngày ở góc dưới bên trái 100 x 180 cm Tiểu sử: Trần Hữu Chất sinh ngày 10 tháng 7 năm 1933 tại Cồn Tiên, Việt Nam. Ông là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng với những bức tranh sơn mài chạm khắc miêu tả cảnh làng quê. Ông làm việc cho Đảng Cộng sản vào giữa những năm 1940 với tư cách là người viết khẩu hiệu và họa sĩ minh họa chống Pháp. Năm 1956, ông theo học tại Học viện Mỹ thuật Hà Nội với thầy Hoàng Tích Trù và được công nhận là họa sĩ minh họa sách thiếu nhi thời bình. Sau khi học cao học ở Trung Quốc và Pháp, ông được cử ra tiền tuyến trong Chiến tranh Việt Nam để miêu tả cuộc đấu tranh của Việt Cộng. Sau này trong sự nghiệp của mình, họa sĩ chủ yếu tập trung vào việc đại diện cho các dân tộc thiểu số ở nông thôn. Ông qua đời năm 2018 tại Hà Nội, Việt Nam. Ngày nay, một số tác phẩm của Trần Hữu Chất được lưu giữ trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam tại Hà Nội. Nguồn gốc: - Tác phẩm sơn khắc “Lễ hội chùa Hương” của họa sĩ Trần Hữu Chất được Nhà sưu tập N. M mua từ chính họa sĩ (khoảng năm 2015 – có giấy chứng nhận bản gốc do họa sĩ ký). Sau đó, thuộc sở hữu một gia đình ở Hà Nội. Hiện nay, tranh thuộc một bộ sưu tập tư nhân cũng ở Hà Nội. - Tranh đã được in trong sách “Mỹ thuật Hiện đại Hà Tĩnh”, năm 2017. Mô tả: - Tác phẩm khắc họa hình ảnh một trong những lễ hội quan trọng nhất của Việt Nam. Lễ hội chùa Hương. - Đây là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Trần Hữu Chất. - Tranh khắc họa, tỉ mỉ, kỹ lưỡng với một khung cảnh rộng, bố cục phức tạp, rất nhiều nhân vật. Việc này đòi hỏi nghệ sĩ phải có những nghiên cứu tạo hình công phu cũng như kiến thức sâu sắc về tôn giáo, phục trang dân tộc, am hiểu địa lý, cảnh quan và kiến trúc cổ. - Ch

Estim. 13 000 - 15 000 EUR

Ⓗ NGUYEN TU NGHIEM (1918-2016) - "Le cavalier", 1990 Gouache et encre sur papier Signé et daté en bas au centre 25 x 34 cm Provence: Collection de M.Nguyen Van Lam (ou Lam cafe) Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Nguyen Tu Nghiem, né en 1922 à Nam Dan, Vietnam, est l'un des artistes les plus éminents de sa génération. Son parcours artistique débute à l'École des Beaux-Arts de l'Indochine à Hanoï en 1941, où il côtoie le célèbre peintre Bùi Xuân Phai. Impliqué dans la résistance contre l'occupation française, il enseigne à l'École des Beaux-Arts de la Résistance à Viêt Bac pendant la guerre. Au fil des années, Nguyen Tu Nghiem a enrichi son bagage artistique en enseignant également à l'École des Beaux-Arts et de l'Artisanat de Hanoï entre 1959 et 1960. C'est dans ces institutions qu'il a forgé son style unique, mêlant habilement les thèmes culturels traditionnels du Vietnam avec une esthétique moderniste européenne. Ses œuvres, souvent centrées sur des sujets emblématiques tels que "la danse antique" et "le cavalier Gióng", capturent l'imagination avec leur simplicité saisissante. Utilisant des aplats de couleur et des traits noir et blanc, il crée des compositions qui évoquent des images populaires tout en incarnant un fort sentiment de modernisme occidental, tout en conservant une profonde empreinte asiatique. L'œuvre de Nguyen Tu Nghiem témoigne d'une fusion harmonieuse entre tradition et modernité, offrant aux spectateurs un regard captivant sur l'histoire et la culture vietnamiennes. Ses créations sont aujourd'hui des pièces prisées dans le monde de l'art contemporain, soulignant l'héritage durable laissé par cet artiste visionnaire. Nguyễn Tư Nghiêm (1918-2016) "Gióng",1990 màu bột và mực trên giấy Được ký và ghi ngày phía dưới giữa 25 x 34 cm Nguồn gốc: Thuộc bộ sưu tập của ông Nguyễn Văn Lâm (Lâm cafe) Tiểu sử: Nguyễn Tư Nghiêm, sinh năm 1922 tại Nam Đàn, Việt Nam, là một trong những nghệ sĩ lỗi lạc nhất trong thế hệ của ông. Hành trình nghệ thuật của ông bắt đầu tại Trường Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội vào năm 1941, nơi ông sánh vai với họa sĩ nổi tiếng như Bùi Xuân Phái. Ngoài ra ông còn tham gia giảng dạy tại Cao Đẳng mỹ thuật Đông Dương tại chiến khu Việt Bắc. Qua nhiều năm, Nguyễn Tư Nghiêm đã làm phong phú thêm nền tảng nghệ thuật của mình bằng cách giảng dạy tại Trường Mỹ Nghệ Hà Nội từ năm 1959 đến năm 1960. Chính tại những cơ sở này, ông đã rèn giũa phong cách độc đáo của mình, khéo léo kết hợp các chủ đề văn hóa truyền thống Việt Nam với văn hóa châu Âu cùng thẩm mỹ theo chủ nghĩa hiện đại. Các tác phẩm của ông thường tập trung vào các chủ đề mang tính biểu tượng như “múa cổ” và “Thánh Gióng”, thu hút trí tưởng tượng của người nhìn bằng sự đơn giản đến ấn tượng. Sử dụng các vùng màu phẳng và các nét đen trắng, ông tạo ra các bố cục gợi lên những hình ảnh đại chúng đồng thời thể hiện cảm giác mạnh mẽ về chủ nghĩa hiện đại phương Tây, đồng thời vẫn giữ được dấu ấn Á Đông sâu sắc. Tác phẩm của Nguyễn Tư Nghiêm thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, mang đến cho người xem cái nhìn hấp dẫn về lịch sử và văn hóa Việt Nam. Những sáng tạo của ông là những tác phẩm được đánh giá cao trong thế giới nghệ thuật đương đại ngày nay, làm nổi bật di sản lâu dài mà người nghệ sĩ có tầm nhìn này để lại.

Estim. 4 000 - 5 000 EUR

Ⓗ HUYNH PHUONG DONG (1925-2015) - "Femme nue allongée", 1995 Huile sur toile Signé et daté en bas à droite 40 x 40 cm Provenance: Collection de M.Minh Nguyen Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Né en 1925 à Binh Hoa-Gia Dinh (aujourd'hui Ho Chi Minh-Ville), Huynh Phuong Dong fut un artiste vietnamien dont l'œuvre est intimement liée à l'histoire mouvementée de son pays. Après avoir obtenu son diplôme de l'École des Beaux-Arts de Gia Dinh en 1945, il s'engagea dans l'armée pour participer à la Première Guerre d'Indochine (1946-1954). Après la victoire de Dien Bien Phu en 1954, il poursuivit ses études au Collège des Beaux-Arts de Hanoi (1957-1963). Il se distingua en tant qu'artiste de combat, créant des croquis et des dessins de scènes de bataille qui témoignent des trente années de lutte pour l'indépendance du Vietnam. Description: Pendant les années 1990, l'artiste a réalisé de nombreuses peintures de nus mesurant 40x40cm ou 100x100cm, mettant en scène de belles poses séduisantes, débordantes d'une énergie juvénile. Les modèles sont souvent représentés à côté de fleurs, d'instruments de musique, assis sur des chaises ou simplement en repos. Avec ce style de nu, Huynh Phuong Dong emploie une palette de couleurs vives et claires, incluant des tons de bleu pastel, de rose et de violet. Huỳnh Phương Đông (1925-2015) "Người phụ nữ khỏa thân" 1995 Sơn dầu trên toan Ký và ghi ngày góc dưới bên phải 40 x 40 cm Nguồn gốc: Thuộc bộ sưutập của ông Minh Nguyễn Mô tả: Sinh năm 1925 tại Bình Hòa-Gia Định (TP.HCM ngày nay), Huỳnh Phương Đông là một nghệ sĩ Việt Nam có tác phẩm gắn liền với lịch sử đầy biến động của đất nước. Sau khi tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Gia Định năm 1945, ông nhập ngũ tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất (1946-1954). Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, ông tiếp tục học tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội (1957-1963). Ông tự nhận mình là một nghệ sĩ chiến đấu, tạo ra các bản phác thảo và bản vẽ về các cảnh chiến đấu ghi lại cuộc đấu tranh giành độc lập ba mươi năm của Việt Nam. Mô tả: - Khoảng những năm thập niên 1990, ông sáng tác khá nhiều tranh nude kích thước 40x40cm hoặc 100x100cm với các dáng thế tạo hình đẹp, gợi cảm, giàu năng lượng thanh xuân. - Các người đẹp thường được tạo dáng bên hoa, bên nhạc cụ, ngồi trên ghế, hoặc đơn giản là nằm nghỉ ngơi. - Với thể loại nude này, Huỳnh Phương Đông dùng bảng màu tươi sáng, trong trẻo với hòa sắc pastel xanh, hồng, tím mơ

Estim. 2 000 - 3 000 EUR

Ⓗ ATELIER DE NGUYEN THANH LE (1919-2003) - "Retour de pêche" Panneau en bois laqué Non signé 40 x 59.5 cm Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Provenance: Collection privée au Vietnam Description: La peinture représente une scène typique de la vie quotidienne sur la côte vietnamienne. Le style puissant des artistes de la laque de Thanh Le capture l'image d'un homme au corps robuste, exposé aux intempéries. Cependant, cela ne diminue en rien la résilience de l'homme côtier. Ils nourrissent de grandes ambitions maritimes, mais leur cœur reste attaché à leur belle patrie. Ainsi, la représentation de deux hommes dans une scène de campagne côtière évoque un poème lyrique. "Phơi lưới" Sơn mài Không có chữ ký 40 x 59.5 cm Nguồn gốc: Thuộc bộ sưu tập tư nhân Mô tả: Bức tranh là một hoạt cảnh sinh hoạt đặc trưng của miền biển Việt Nam Lối tạo hình chắc của những nghệ nhân sơn mài Thành Lễ đã biểu đạt một hình tượng người đàn ông với thân hình chắc khỏe, dầm mưa dãi nắng. Tuy nhiên không làm mất đi sự cường tráng của người đàn ông miền biển. Họ rất nhiều hoài bão vùng biển khơi, nhưng một lòng họ luôn hướng về quê hương tươi đẹp. Như vậy, hình tượng hai người đàn ông trong khung cảnh miền quê vùng biển tựa như một áng thơ trữ tình.

Estim. 300 - 500 EUR

Ⓗ LUONG XUAN NHI (1914-2006) - "Paysage rural" Aquarelle sur papier Non signé 37 x 50 cm Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Luong Xuan Nhi a joué un rôle majeur au sein de l'École des Beaux-Arts de l'Indochine au cours du XXe siècle. Diplômé en 1937, il fut un membre actif de la SADEAI (Société Annamite d'Encouragement à l'Art et à l'Industrie), établie en 1934. Il a contribué à l'organisation de concours réussis pour soutenir financièrement les étudiants ou diplômés jusqu'en 1939. En tant que membre fondateur du FARTA (Foyer de l'Art Annamite) avec To Ngoc Van, Tran Van Can et Le Van De, il a également participé aux Salons de 1943 et 1944 à Hanoï, témoignant d'une vie sociale active qui se reflète dans son œuvre. Son parcours biographique illustre parfaitement le Vietnam contemporain, marqué par ses nombreux voyages en Europe de l'Est et sa participation constante à diverses instances officielles. Dans le cadre d'une collaboration culturelle entre l'Indochine et le Japon, il a participé à plusieurs expositions organisées dans l'archipel nippon en 1943, accompagné des artistes Nam Son et Nguyen Van Ty. C'est au cours de ces séjours qu'il a créé un grand nombre de portraits et de paysages, dont un portrait de femme japonaise que nous présentons dans la vente. Luong Xuan Nhi excelle dans la maîtrise des techniques occidentales et de la perspective, tout en explorant également la soie. Les œuvres variées que nous avons le plaisir de présenter se distinguent par leur simplicité de composition élégante. Sa palette de couleurs évoque avec finesse un sentiment de sérénité et d'innocence, tandis que ses natures mortes, pourtant vibrantes de vie, captivent par la délicatesse de ses coups de pinceau. Lương Xuân Nhị (1914-2006) "Phong cảnh nông thôn" Màu nước trên giấy Không có chữ ký 37 x 50 cm Nguồn gốc: Bộ sưu tập tư nhân ở Hà Nội Lương Xuân Nhị đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Trường Mỹ thuật Đông Dương trong thế kỷ 20. Sau khi tốt nghiệp vào năm 1937, ông trở thành thành viên tích cực của SADEAI (Hiệp hội khuyến khích nghệ thuật và công nghiệp An Nam), tổ chức được thành lập vào năm 1934. Ông đã đóng góp quan trọng vào việc tổ chức thành công các cuộc thi hỗ trợ tài chính cho sinh viên hoặc sinh viên tốt nghiệp cho đến năm 1939. Là một trong những người sáng lập FARTA (Foyer de l'Art Annamite) cùng với Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn và Lê Văn Đệ, ông đã tham gia vào các Triển lãm năm 1943 và 1944 tại Hà Nội, thể hiện sự năng động của đời sống xã hội qua các tác phẩm của mình. Hành trình tiểu sử của ông là một minh chứng xuất sắc về Việt Nam đương đại, với nhiều chuyến đi đến Đông Âu và sự tham gia thường xuyên vào các cơ quan chính quyền khác nhau. Tham gia vào sự hợp tác văn hóa giữa Đông Dương và Nhật Bản, ông đã tham dự nhiều triển lãm tại Nhật Bản vào năm 1943 cùng với các nghệ sĩ Nam Sơn và Nguyễn Văn Tý. Trong những chuyến lưu trú này, ông đã tạo ra nhiều bức chân dung và phong cảnh, bao gồm cả bức chân dung của một phụ nữ Nhật Bản được trưng bày trong buổi đấu giá. Lương Xuân Nhị nổi bật với việc sử dụng thành thạo kỹ thuật và phối cảnh phương Tây, cũng như việc khám phá lụa tơ tằm. Các tác phẩm đa dạng mà ông giới thiệu được phân biệt bởi sự đơn giản và trang nhã trong bố cục. Bảng màu của ông tinh tế, tạo cảm giác thanh thản và ngây thơ, trong khi những bức tĩnh vật sống động của ông thu hút với sự tinh tế trong nét vẽ.

Estim. 10 000 - 12 000 EUR

Ⓗ LEBADANG (1921-2015) - "Chevaux au galop" Huile sur toile Signé en bas à droite, inscription "N° 16C LEBADANG, 37 rue de la Bûcherie, 75005 Paris" sur le châssis au revers 54 x 65 cm (craquelures et manques de pigments) Provenance: Collection privée au Vietnam Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Histoire: Le peintre Lê Bá Đảng est né le 27 juin 1921 dans le village de Bich La Đông, district de Triệu Phong, province de Quảng Trị, près de la ville de Huế. Il est décédé le 7 mars 2015 à Paris, à l'âge de 94 ans. Lê Bá Đảng est un célèbre peintre et sculpteur franco-vietnamien, largement reconnu comme l'un des meilleurs artistes de la gravure, maîtrisant les techniques de gravure à l'acide et de lithographie. Son art a donné naissance à deux termes : "lebadanggraphie" et "spacegraphie". Après son arrivée en France en 1939, sa vie a connu de nombreux bouleversements. C'est à partir de son inscription à l'École des Beaux-Arts de Toulouse, en France, de 1942 à 1948, que sa vie a commencé à changer. En juin 1948, il a réussi son premier cycle d'études et a remporté un concours d'affiche publicitaire, ce qui lui a permis de s'installer à Paris. Descrition: Depuis 1953, tel un fils nostalgique loin de sa patrie, Le Bá Đảng a peint une série d'œuvres évoquant son pays natal, débutant par des dessins de bateaux et de chevaux. Les chevaux ont été les animaux les plus représentés par Le Bá Đảng à travers tous les supports et techniques artistiques qu'il a utilisés tout au long de sa carrière créative. Il considère que "les chevaux sont des animaux flexibles, agiles, endurants, résistants et très intelligents". De l'Orient à l'Occident, le cheval est un symbole de liberté. L'image d'une paire de chevaux galopant dans un vaste espace sous une lumière rouge et jaune éclatante évoque, que ce soit au lever ou au coucher du soleil, des émotions de liberté et d'aventure chez les spectateurs. Lê Bá Đảng (1921-2015) "Ngựa phi nước đại" Sơn dầu trên toan Ký góc dưới bên phải, trên khung phía sau ghi "N° 16C LEBADANG, 37 rue de la Bûcherie, 75005 Paris" 54 x 65 cm Nguồn gốc: Thuộc bộ sưu tập tư nhân Tiểu sử: - Họa sĩ Lê Bá Đảng, sinh ngày 27 tháng 6 năm 1921, ở làng Bích La Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, gần thành phố Huế. Ông qua đời ngày 7 tháng 3 năm 2015 tại Paris, hưởng thọ 94 tuổi. - Lê Bá Đảng là một danh họa, nghệ sĩ điêu khắc lừng danh người Pháp gốc Việt. Ông là một trong những họa sĩ gốc Việt nổi tiếng “được thừa nhận rộng rãi như một trong những nghệ sĩ cừ khôi nhất về tranh khắc, với kỹ thuật khắc axít và in đá tuyệt hảo. Nó quan trọng tới mức có hẳn hai thuật ngữ liên quan tới nghệ thuật của ông: “lebadanggraphie” và “spacegraphie”. - Bắt đầu từ khi sang Pháp năm 1939, ông trải qua nhiều biến động, cuộc đời chỉ bắt đầu đổi thay khi bước chân vào học khóa học tại (Ecole des Beaux-Arts (School of Fine Arts) in Toulouse, France) từ năm 1942 đến năm 1948 theo dạng vừa học vừa làm. - Tháng 6 năm 1948, ông đỗ đầu trường và chiến thắng trong một cuộc thi Áp phích quảng cáo. Với số tiền thưởng này, ông đã chuyển đến sống tại Paris. Nguồn gốc: Mô tả: - Từ năm 1953, với nỗi nhớ của người con xa quê, ông vẽ một loạt những tác phẩm về quê hương đất nước, bắt đầu là vẽ thuyền và ngựa. - Ngựa là loài vật được Lê Bá Đảng thể hiện nhiều nhất trên đủ các chất liệu, các thủ pháp nghệ thuật tạo hình mà ông sử dụng trong suốt sự nghiệp sáng tác của mình. - Lê Bá Đảng cho rằng “ngựa là loài động vật linh hoạt, nhanh nhẹn, có sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ lại rất thông minh”. Không những thế từ phương Đông đến phương Tây con ngựa đều là biểu tượng của sự tự do. - Hình ảnh đôi ngựa đang phi nước đại trong không gian mênh mông dưới ánh sáng vàng đỏ rực rỡ. Dù chiều thời gian là hoàng hôn hay bình minh cũng đều mang tới cho người xem những xúc cảm của tự do và phiêu lãng.

Estim. 5 000 - 7 000 EUR

Ⓗ VIETNAM, Règne de l'Empereur Thiêu Tri (1841-1847) - Bol et son couvercle en porcelaine émaillée dite "Bleu de Hué" Les deux éléments présentent des registres inférieurs et supérieurs garnis de frises du motif ruyi, le registre intermédiaire est décoré de médaillons. Le couvercle comporte la marque "Thieu Tri Nien Tao". Diamètre : 17 cm (fêle) Fabriqué à Jingdezhen, ce type de porcelaine était spécialement commandée pour la Cour de Hué aux XVIIIe et XIXe siècles par les émissaires vietnamiens en Chine. Les motifs décoratifs sur ce type de porcelaine sont réalisés par des artistes vietnamiens, conservant ainsi l'essence de la culture vietnamienne. Ce lot est expertisé par Millon-Vietnam et sera à récupérer à Hanoï. Les taxes vietnamiennes sur la commission d'adjudication sont applicables au taux de 10% Tiềm sứ men lam Huế, còn được gọi là “Bleu de Hue", nắp đề 4 chữ: Thiệu Trị Niên Tạo, Niên đại: TK 19. Đường kính: 18 cm Được sản xuất tại Cảnh Đức trấn, đây là loại sứ ký kiểu được đặt riêng cho triều đình Huế vào khoảng thế kỷ 18 - 19 do các sứ giả Việt Nam đặt hàng khi đến Trung Hoa. Những thiết kế trang trí trên đồ men lam Huế đều do các nghệ sĩ Việt Nam thực hiện và giao cho các lò gốm. Vậy nên, dù được tạo tác bởi người Hoa nhưng sứ men lam Huế vẫn giữ nguyên tinh thần và hồn Việt trong mỗi sản phẩm.

Estim. 2 000 - 3 000 EUR

Ⓟ VIETNAM, XVIIIe siècle - Sculpture en bois laqué et doré Figurant la divinité Quan Thê Âm, représentée assise en vajrasana sur une base en forme de double lotus. La divinité est représentée à trois visages, le visage principal à l'air serein, les yeux mi-clos, les cheveux lisses ramenés en un chignon à l'arrière, deux têtes à l'arrière dont une zoomorphe et l'autre anthropomorphe. Elle est parée de huit bras, les mains principales placées à l'avant du buste dans le geste de chuân-dê, les autres mains tenant divers attributs. Les mains supérieures supportant deux médaillons avec les inscriptions du jour (日) et de la lune (月). La divinité reposant sur une base quadrangulaire à décor de dragons, avec en partie supérieure un décor sculpté de cochons. Hauteur totale : 112 cm (craquelures et manque de matière, accidents aux bras, manque d'un attribut) Xuyên suốt sự hình thành và phát triển của các nền văn minh trên thế giới, sự ảnh hưởng của Phật Giáo đã tạo ra thế cân bằng giữa thế giới con người và thế giới siêu nhiên, giữ vững là một đức tin trong sâu thẳm tinh thần của nhiều người. Phật Giáo nguyên thủy du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam đã sớm trở thành một trong ba tôn giáo lớn cùng với sự giao thoa với văn hóa bản địa đã để lại nhiều di sản rực rỡ. Trong nghệ thuật điêu khắc, hệ thống trang phục, hoa văn của các vị Phật có thể xem là bảo tàng sống về cách phục sức của dân tộc Việt qua các thời kỳ. Đồng thời cũng thể hiện ra các quan niệm về cái đẹp của người Việt qua thời gian. Tượng Tam Diện Quan Âm gỗ sơn mài thếp vàng mô tả Vị Bồ Tát có ba khuôn mặt đại diện cho các săc thái thanh thản, phẫn nộ giận dữ, hay khuôn mặt nén giận. Tôn tượng ngồi trong tư thế thiền định trên Kim Cương Tòa (Vajrasana), tám cánh tay của Ngài đặt trong tư thế Chuẩn đề (geste de chuân-dê) trong đó hai tay giơ lên cao cầm bài vị khắc "Ngày" (日) và "Mặt Trăng" (月). Phật Quan Âm là biểu hiện cho sự tu luyện khổ hạnh và lòng nhân từ bác ái phổ độ chúng sinh và Ngài luôn bên cạnh, nhắc nhở, an ủi và đem lại nguồn vui, niềm tin cho con người. Tượng Tam Diện Quan Âm sơn son thếp vàng Xuất xứ: Việt Nam - Thế kỷ 18 Kích thước: Tổng chiều cao 112 cm

Estim. 15 000 - 20 000 EUR

Ⓟ VIETNAM, XIXe siècle, Règne de l'Empereur Thieu Tri (1840-1847) - Bol en porcelaine "Bleu de Hue" Monté sur un court pied, à paroi arrondie, présentant un décor en bleu de cobalt sous couvert de deux dragons pourchassant la perle sacrée parmi les nuées. Une marque "Thiệu Trị niên tạo" sous la base. Hauteur : 6.7 cm Diamètre : 12.2 cm (un long fêle, et un éclat sur la bordure) Provenance : Collection de Sa Majesté Nam Phuong, la dernière impératrice consort de la dynastie Nguyễn, et conservée par le descendant depuis. Bát sứ men lam Huế vẽ linh vật rồng hiệu đề "Thiệu trị niên chế". Đây là đồ ngự dụng quý hiếm chỉ làm riêng cho vua Thiệu Trị. Hình tượng rồng dũng mãnh, oai nghiêm có bờm và râu dài, đôi mắt lớn rất tinh tường của một linh vật biểu trưng cho quyền lực vua chúa. Đồ sứ kí kiểu được làm thủ công nên vẻ đẹp của hiện vật phụ thuộc vào độ khéo tay và cảm hứng lúc đó của người thợ cùng với việc nung trong lò. Vậy nên, dù sản xuất cùng thời kì nhưng không phải cái nào cũng có vẻ đẹp giống nhau, chất lượng như nhau, và những món đồ ký kiểu đặt riêng cho nhà vua cũng được chăm chút tỉ mỉ, đảm bảo độ hoàn hảo trước khi vua dùng. Bát sứ men lam Huế hiệu đề "Thiệu Trị niên chế" Xuất xứ: Việt Nam - Thế kỷ 19 Kích thước: H 6.7 x D12.2cm Nguồn gốc: Thuộc bộ sưu tập của Hoàng hậu Nam Phương, nhà Nguyễn, và được bảo quản bởi hậu duệ từ đó.

Estim. 3 000 - 4 000 EUR